Blog

Cá nhân hóa trải nghiệm học tập - Personalized Learning

Nam

Nam Nguyễn – The Learning Architect

Vì sao phải cá nhân hóa?

Cá nhân hóa trải nghiệm học tập, tạm được hiểu là chỉnh sửa, thay đổi, tạo mới các nội dung và trải nghiệm giúp người học đạt được mục tiêu học tập hiệu quả hơn.

Dù bạn ‘subscribe’ theo triết lí giáo dục của John Dewey hay Edward Thorndike, thì việc cá nhân hóa là tất yếu. việc này đến từ giả thiết rằng người học khác nhau về năng lực nhận thức và tiếp thu (cognitive ability), về kinh nghiệm trong quá khứ, hoặc đơn giản là đang ở độ tuổi phát triển khác nhau (developmental stages).

Theo quan điểm của Nam, cá nhân hóa (trong tiếng Anh là personalization) là quy trình mang tính sở hữu hóa – biến thành của mình. Và từ đó, với Nam thì quan điểm cá nhân hóa là việc giúp cho người học làm chủ được thói quen và hành vi học tập của mình.

Cá nhân hóa giải quyết vấn đề gì? Tại sao Learning Designer phải cần hướng tới cá nhân hóa?

Đây là điều mà vẫn còn đang gây nhiều tranh cãi, ngay cả trong cộng đồng khoa học lẫn doanh nghiệp.

Ở trong môi trường học thuật, cá nhân hóa mang một màu sắc rất khác. Ở môi trường này, mục tiêu trải nghiệm học tập hướng tới sự phát triển sâu rộng và hơn cả là sự sáng tạo, phát minh. Cá nhân hóa ở đây về bản hướng tới việc giúp người học phát huy được tối đa tiềm năng của họ, theo đúng định hướng phát triển của họ. Cá nhân hóa giúp các giáo sư, nhà nghiên cứu kết nối hiệu quả được hơn với người học có cùng hướng nghiên cứu.

Ở doanh nghiệp, cá nhân hóa là câu chuyện hiệu quả về mặt kinh tế. Với mục tiêu là chuẩn hóa và tạo thang đo chính xác cho kỹ năng mà người lao động cần hiểu, và làm được trong một khoảng thời gian ngắn. Do thay đổi liên tục của công nghệ và thị trường lao động, người lao động liên tục cần phải học được kỹ năng mới để đáp ứng với công việc, do đó việc cá nhân hóa ở đây là giải quyết thử thách về nguồn lao động, hướng tới việc dịch chuyển số lượng lớn nhân lực đa dạng (1) từ nhóm công việc này qua nhóm công việc khác (horizontal mobility) và (2) phát triển năng lực chuyên môn sâu hơn (upward / vertical mobility). Theo dự đoán của Nam, trong tương lai thì việc dịch chuyển nhóm (1) sẽ là tất yếu và việc dịch chuyển nhóm (2) hầu như sẽ chỉ diễn ra trong môi trường nghiên cứu hoặc học thuật.

Các hình thức cá nhân hóa?

Đa phần các hình thức cá nhân hóa hiện tại thực chất đang chỉ hướng tới việc tạo ra nhiều nội dung và hình thức hấp dẫn, nhằm thay đổi hành vi (hoặc duy trì) hành vi của người học. Đây là giải pháp hiệu quả trong thời kì đầu của kỉ nguyên Internet.

Dưới đây là bảng tóm tắt một số hình thức cá nhân hóa. Nam mong người đọc lưu ý rằng bảng này không có ý chỉ rằng hình thức ở phía dưới cùng là cao cấp hơn và “đúng hơn” mà tùy vào từng giai đoạn phát triển của người học và tiếp cận công nghệ mà họ có thì mỗi hình thức sẽ có tính khả dụng riêng

Hình thứcChương trình (Program/ Curriculum)Nội dung
(Content)
Phương thức (Delivery)Sản phẩm thường thấyTrung tâmTrường phái
Cá nhân hóa nội dungĐồng bộ Đa dạngĐồng bộYouTube, TikTok, Creator-centric platformsNgười dạyInstructionism
Cá nhân hóa hoạt động hỗ trợ học tậpĐồng bộĐồng bộ, một phần đa dạngĐa dạng – có sẵn, người học lựa chọn phương thức phù hợp MOOC (Khan, EdX, Udemy)Người họcBehaviorism
Cá nhân hóa môi trường học tậpĐa dạngCó tính thích ứng, phụ thuộc vào nguồn lựcĐa dạng – có sẵn, người học lựa chọn phương thức phù hợp Platform-based: Cambly, TUTOR Người họcConstructivism
Cá nhân hóa toàn phầnNgười học tự xâyĐa dạng, phụ thuộc vào nhu cầu (tự xác định) của người họcĐa dạng – tùy thuộc hoàn toàn vào nhu cầu người họcChưa có (theo đánh giá của tác giả bài viết)Người họcConnectivism

Cá nhân hóa giáo dục là một lí tưởng mà các nhà giáo dục hướng tới. Nhưng có lẽ, lý tưởng nhất đó chính là việc người học chủ động, tự xây chương trình, tự xây nội dung, tự tìm cách thức học tập riêng phù hợp với mục tiêu học tập của bản thân. Vậy thì vai trò của người làm giáo dục hay của Learning Designer khi đó là gì?

Câu hỏi cần suy nghĩ

Cá nhân hóa có phải là đích đi mà chúng ta hướng tới? Hay đây là một trong những điều vốn đã diễn ra và việc chuẩn hóa các phương thức giáo dục là một điều dị biệt trong quá trình phát triển của khoa học học tập? Có khi nào việc cá nhân hóa là việc trở lại một trạng thái “bình thường mới?”

Lớp học thế kỉ 19 – không phân lớp, không phân trình độ, không phân chia môn học

Nam cũng đã làm một video ngắn tóm tắt về các trường phái và tổng quan về cá nhân hóa giáo dục trước đây, các bạn có thể cùng xem và tham khảo nhé!

Nam Nguyễn – Learning Architect

Nam

Blog

In 2015, the United Nations member states were tasked with a formidable challenge: to predict and shape the future of global education with a timeframe of 2030. This led to the establishment of 17 Sustainable Development Goals (SDGs), with Goal 4 aimed at ensuring inclusive and equitable quality education and promoting lifelong learning opportunities for all (United Nations, 2015). As we stand in 2024, it is crucial to evaluate our progress towards these goals, acknowledging achievements, areas of concern, and identify a path forward. 

In 2024, a child born in 2015 turns 9 years old. On average, this child would have received 3 years of Pre-K education and approximately 4-5 years of elementary school education. If fortunate enough to have navigated the health challenges of COVID-19, they likely spent significant portions of their first and second grade education online, a reality that many parents, educators, and policymakers can relate to. 

The path towards achieving these goals is fraught with unprecedented challenges. If the same child was born in sub-Saharan Africa, there is a 30% chance that they will not complete primary school on time. Should they advance to secondary education, they face a reality where 40% of teachers are untrained (United Nations, 2023). By now, if they have not had an engagement with computers or the internet, the likelihood of them pursuing tertiary education diminishes significantly. These statistics suggest that, by the measures set by the SDGs, we are not fulfilling our obligations to such children.

Despite criticisms that the SDGs are too broad and lack specificity, they have successfully provided a comprehensive framework for addressing educational inequities. This framework has become an essential tool for focusing attention and resources on areas most in need of development, establishing a diagnostic approach to determine where support is most critically required. We now know where the child is and their community needs. 

If we look at the dashboard today in 2024, we are seeing lagging indicators in all measures but it should not be a pessimistic outlook. Reframing our perspective allows us to see that failing to meet specific targets does not equate to the failure of the children themselves. Lifelong learning, as envisioned by the SDG framework (United Nations, 2015), should not be a destination but a continual process. It is imperative that we do not become demotivated by slower progress but rather remain committed that the progress continues. 

And that progress might not need to be linear. The concept of leapfrogging offers a silver lining in this scenario. Despite the challenges posed by COVID-19 and the rising inequality even in developed countries, there exists greater potential for knowledge transfer and innovative educational approaches than ever before. As Winthrop (2018) suggests, leapfrogging represents a strategic opportunity to bypass conventional educational hurdles, including those of infrastructure and teacher shortage. Moreover, advances in learning science—drawing from psychology, neuroscience, and cognitive science—offer new insights into how people can learn and adapt. 

While still emerging, this knowledge challenges previous assumptions and offers new strategies for educational development, particularly in environments that have historically been underserved or overlooked due to a focus on WEIRD (Western, Educated, Industrialized, Rich, and Democratic) populations (Henrich, nd), offering a promise to education and culturally responsive pedagogy at scale. 

In conclusion, while the challenges of achieving SDG 4 are significant, particularly in the wake of the COVID-19 pandemic, there remains hope and potential for transformative progress. By embracing innovative educational strategies, such as leapfrogging and applying insights from the learning sciences, we can overcome barriers to quality education.

References:

United Nations. (2015). The Sustainable Development Goals. Retrieved from https://sdgs.un.org/goals 

United Nations. (2023). The Sustainable Development Goals Report 2023. Retrieved from https://unstats.un.org/sdgs/report/2023/The-Sustainable-Development-Goals-Report-2023.pdf

Winthrop, R., Barton, A., & McGivney, E. (2018). Leapfrogging Inequality: Remaking Education to Help Young People Thrive. 

Henrich, J. (nd). The Weirdest People in the World: How the West Became Psychologically Peculiar and Particularly Prosperous. Retrieved from https://weirdpeople.fas.harvard.edu/qa-weird 

Nam

Blog

Mấy ngày trước, mình có nhận được email từ Phó giám đốc tuyển sinh của Harvard College trường về việc Harvard sẽ lại một lần nữa sử dụng bài thi SAT và ACT – bài đánh giá mà College Board và ACT cho rằng có khả năng dự đoán sự thành công của người học trong bậc Đại học tại Mỹ. Gần đây, một số trường Đại học tại Việt Nam cũng đang dần có xu hướng chấp nhận các bài đánh giá này là một phần của công tác tuyển sinh. Với kì thi Tốt nghiệp THPT sắp tới (với anh chị em 80s hay 90s thì trước gọi là Thi Đại học), mình viết bài này để chia sẻ với các anh chị em, và trong đó có cả các bạn giờ đã lên chức phụ huynh về một góc nhìn về các bài kiểm tra đánh giá mang tính rủi ro cao (high-stake testing) trong giáo dục. 

Yếu tố mà làm cho các bài kiểm tra nhận được nhiều sự chú ý đó chính là tính rủi ro cao . Các bài kiểm tra đánh giá vốn được gắn liền chặt chẽ với quá trình học tập của học sinh, từ kiểm tra miệng, kiểm tra một tiết, cho đến kiểm tra học kì, và cao nhất là kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông Quốc gia. Tính rủi ro cao này, theo mình đến từ hạn chế về mặt nguồn lực và kinh tế, đặc biệt là các nước phát triển với dân số đông. Việc cho phép thí sinh hoàn thành một bài thi hoặc kiểm tra trong một thời gian dài hoặc tổ chức đánh giá kì thi liên tục là không khả thi trong thời điểm hiện tại. 

Mặc dù nhiều người học và cả người dạy phản đối giải pháp này, nhưng khó có thể phủ nhận đây là giải pháp hiệu quả về mặt kinh tế. Các giả thiết như 10,000 giờ luyện tập (Malcolm Gladwell) để trở thành chuyên gia hay việc luyện tập giúp người học có thể giúp người học trở nên nhạy bén hơn bởi Daniel Kahneman (System 1 thinking) với các tình huống quen thuộc để dành thời gian với các vấn đề lớn hơn và sâu hơn (System 2 thinking) là một mô hình giải thích vì sao các trường Đại học sẽ chuộng các sinh viên có điểm thi cao. Tương đương với thiết kế mang tính kinh tế thì giải pháp ngắn hạn hiện giờ mà đa phần phụ huynh và học sinh sử dụng là giải pháp kinh tế: học thêm, luyện thi, thi thử, giải đề mẫu, tăng số giờ luyện tập của con em trong và ngoài trường để đạt được điểm số mong muốn.  

Cách phân loại và tuyển sinh trên cũng dẫn đến mô phỏng hệ thống các trường Đại học như là một mô hình kinh tế: các trường Đại học mà cho ra trường nhân lực làm việc trong các ngành nghề tạo ra giá trị kinh tế cao: Y, Dược, Kinh tế, Ngoại thương, Bách Khoa. Ở các trường Phổ thông hay Đại học tốp đầu (hay nhiều nơi còn gọi là đào tạo tinh hoa), họ không thấy đây là vấn đề lớn hoặc thậm chí không thấy có vấn đề gì. 

Điều này đến từ hai giả thiết: một là học sinh có điểm cao thì có năng lực tư duy logic và giải quyết vấn đề tốt.  Nếu học sinh có khả năng tư duy logic và giải quyết vấn đề hiệu quả và nhanh chóng, thì họ sẽ đọc bài nhanh hơn, đọc các tài liệu khoa học và giải quyết bài tập nhanh hơn để đến với các vấn đề lớn hơn, từ đó Nhà trường sẽ cần đầu tư ít nguồn lực hơn để thiết kế các chương trình ở cấp độ thấp hay dồn nguồn lực vào các trung tâm hỗ trợ sinh viên về mặt học thuật để “theo kịp” các sinh viên khác. 

Giả thiết thứ hai cho rằng các bài đánh giá chỉ là công cụ (tool) và phương tiện (medium) rèn luyện kỹ năng và phẩm chất. Thông qua quá trình luyện thi, luyện môn chuyên, học sinh sẽ rèn luyện các kỹ năng như tổ chức sắp xếp thời gian, rèn luyện trí nhớ, tính kiên định (Grit). Nếu học sinh đạt được một ngưỡng điểm nhất định, thì bài kiểm tra đánh giá sẽ thể hiện được các phẩm chất (characters) mà trường Đại học đang tìm kiếm từ các ứng viên, các thành tố về nhận thức (cognitive abilities) chỉ là một điểm cộng nhỏ. Nếu học sinh đạt được 1550/1600 điểm SAT thì đó là minh chứng xác thực nhất về sự nỗ lực của học sinh, và học sinh xứng đáng được nhận vào Harvard.

Nhóm phản bác với luẩn điểm này chỉ ra rằng cơ chế tuyển sinh sử dụng bài kiểm tra tiêu chuẩn cao do đó thiên vị các gia đình có điều kiện kinh tế khá giả và đầu tư sớm. Nếu một học sinh có hoàn cảnh khó khăn, thay vì đi học thêm cần phụ giúp gia đình về mặt kinh tế, trông coi các em nhỏ thì việc họ có khả năng đạt được điểm cao trong bài thi tiêu chuẩn trong cùng một khung thời gian là việc bất công bằng. Luận điểm này bị phản bác bởi GS David Demming tại Trường Chính Sách Kennedy: “Không phải ai cũng có tiếp cận với các dịch vụ luyện thi và chuẩn bị hồ sơ Đại học, nhưng ai cũng có thể có khả năng đạt được điểm tối đa với bài thi tiêu chuẩn”. 

Trong thông báo về việc tái sử dụng điểm thi, Harvard cũng dẫn đường link đến với các tài liệu luyện thi miễn phí như Khan Academy, hay School House World. Nói cách khác, nếu sinh viên có hoàn cảnh khó khăn mà có điểm thi cao thì thí sinh này hoàn toàn xứng đáng được nhận vào Harvard, và các thí sinh từ các gia đình có điều kiện hơn thì bên cạnh điểm thi tiêu chuẩn, sẽ cần phải chứng minh năng lực ở các hoạt động ngoại khoá. Vào thời điểm Covid-19, khi bỏ đi điểm thi đánh giá tiêu chuẩn, đội ngũ tuyển sinh phải dựa vào các yếu tố khác như điểm trung bình phổ thông (GPA), hoạt động ngoại khoá và các thí sinh đến từ hoàn cảnh khó khăn càng thiệt thòi hơn vì không có tiếp cận đến với các cơ hội này. Điều này cũng đồng nghĩa với việc rằng Harvard đang tin rằng có một ngưỡng chuẩn với điểm đánh giá tiêu chuẩn mà tất cả thí sinh giàu nghèo cần tối thiểu đạt được – một điều mà Việt Nam đã sử dụng bấy lâu nay: “điểm chuẩn” –  tuy nhiên sự khác biệt ở đây là Harvard sẽ không bao giờ công bố công khai điểm chuẩn này với công chúng. 

Triết gia nổi tiếng với series về Công Lý Michael Sandel đã từng đặt ra vấn đề này trong cuốn “The Tyranny of Merit” (mình tạm dịch là “Tính bạo quyền của sự Giỏi giang”), và mở rộng hơn ra là tính bạo quyền của việc tin vào một trật tự xã hội khi xuất phát điểm đó thiếu công bằng. Ông đồng tình với việc rằng cần có một chuẩn mực tối thiểu (benchmark) với năng lực là cần có, điển hình ở đây là không ai muốn có một phi công hay bác sĩ phẫu thuật mà không thể đạt được các bài thi tiêu chuẩn ở mức tối thiểu. Nhưng ông cũng nêu lên một luận điểm quan trọng rằng, khi chúng ta đã xác định được điểm chuẩn thì yếu tố còn lại của tuyển sinh là câu chuyện may rủi. Rất khó có thể chỉ sự khác biệt lớn giữa thí sinh được 1500 hay 1550 điểm SAT. Với tỉ lệ chấp nhận khoảng 4% thì đồng nghĩa với việc rằng Harvard mỗi năm từ chối hàng chục ngàn thí sinh có điểm SAT thuộc vào nhóm top 10%. Michael Sandel có đưa ra giải pháp một cách nửa thật nửa đùa rằng: hãy lựa chọn một ngưỡng chuẩn tối thiểu – ví dụ 1410/1600 (top 10%) và sau đó quay xổ số để lựa chọn thí sinh. Harvard hiện tại dĩ nhiên đang không thực hiện theo cách tuyển sinh này. 

Kết bài ở đây để hóng xem Harvard sẽ làm gì trong kì tuyển sinh tới… 

My 2022 Oration Speech

Nam

(Which I never got the chance to do)

The first is that this is not a diplomatic or political statement. This is a lesson that I reflected upon during my time here at Harvard, and now as a Harvard graduate.

The second thing you need to know about me is that my name is Nam, and I was born and raised in Viet Nam. And whenever I talked to a non-Vietnamese friend, there are three common responses that immediately followed that introduction

The first one is the impression that Viet Nam has the most unfortunate currency in the English language. For those who do not know, it’s called the Viet Nam Dong

A Vietnamese note I folded into a heart

The second common response is “I love Phở” – which somehow, you all unanimously mispronounced it into a word that we Vietnamese used for prostitution. So the next time when you say “I love Pho” to a Vietnamese friend and that person smiles, you know what is going on in their head.

And the third and the most common one “Are you from the North or from the South” is a reference to what many people know of Viet Nam: the war. And so I carry these experiences to America, and to Harvard.

When I first arrived here in early August on a weekend, I was staying at a friend’s house in Allston. And the next Monday, I planned my first visit to Harvard, I had to take the bus 66, which the last stop is here at Harvard.

I did some search online and there was somewhere on the MBTA website that they do take cash.  As I was stepping onto the bus, I took out a 100-dollar note, and immediately I got yelled at by the bus driver. He asked me if I had ever heard of a card? “No, not that stupid credit card”. And then he went on a rant about how bad of a day he was having. I was feeling super embarrassed, and I can tell other people waiting on the bus weren’t pleased either. In the end, the bus driver just shut the door behind me, with me on the bus, and drove.

Now as he was continuing his rant, a couple of things went through my mind. Is he going to report me to the police? Or immigration? But the most terrifying question he could have asked was where I was heading for school and what admission office in the world would say yes to such a guy who couldn’t figure out a simple thing as a bus ticket? I couldn’t lie, the bus’s last stop is Harvard, it has Harvard LED everywhere. I was thinking about what I was going to say. No offense to our friendly neighbor but I did not know Lesley University was a possible answer.

Now Allston and Cambridge are not that far, but those few minutes could have felt like hours.  And after a few minutes of ranting, the bus driver, finally arrived at “So what universe are you from”. I felt like this was an appropriate moment to respond to the man to everyone on the bus with the respectable excuse: “I am sorry, sir. I only arrived here to the country yesterday” and so the rant stopped, and he calmly asked, “Where are you from?”

And there I was, I know what I was going to say, but my head was running all through these hypotheticals. Is he going to say that he ‘loves prostitution’, is he going to ask to see a Viet Nam Dong? But then, he ventured to the third and the most common follow-up: “which part of Viet Nam?”. He told me that his older brother was there during the conflict, and he wanted to know which part of Viet Nam I was from but before I could provide an answer, the bus arrived here at Johnston Gate, and what he said next is the reason I am standing here today. The man hit the brake he released a big inhale and exhale “You know what, it does not matter, we are friends now, so you take care, my friend”

What seems like an ordinary response to many Americans struck me deeply. He did not know my name, nor did I know his; he did not know whether my grandfather and his brother were in conflict. But all that he cared is that we are now “friends”

Now if you speak Vietnamese (which of course many of you don’t), there are at least 26 different ways for us Vietnamese to address the person you are talking to – the pronoun “you”. And to select the correct pronoun, one needs to know that person’s age, gender, profession, seniority, and I kid you not, the standard deviation to the speakers’ parents’ and grandparents’ average ages – that’s right, that’s how we Asian do casual math. But it wasn’t until recently did I realize that if you ask any Vietnamese in any part of the world, you will hear that there is one universal Vietnamese translation of the word “you”, pronounced “bạn” – a literal translation for a FRIEND

Our mission is “Learn to Change the world”, but it wasn’t until recently did I fully understand what that meant to me personally. It’s about people, it’s about friendship, it’s about changing yourself, being more understanding, seeking friendship, to see an opportunity to make friends everywhere you go.

My time here was short, but I definitely change, but without my classmates, without everyone around me, that couldn’t possibly happen.  In the word of Vladimir Orlando Key Jr Professor of Politics and Leadership Gary Orren, who have taught many leaders and presidents of many countries, whose last class I was privileged to be a part of before his retirement “More than ever, we need friends, especially those who have different opinions and ideologies”. Look to your left, look to your right, it is extremely easy to see your friends, with whom you have shared an amazing time here.  

I want to end by quoting one of my most influential educators, Mister. Rogers – a poem called “I need you” – and here is an extract

A bird needs air for its wings to fly

A boat needs water to float

A teacher needs students who want to know why

An election needs a vote

And a lining needs a coat

Just as I need you so I can be who I am

You need me so you can be yourself

We both need each other

So we can be who we are

Who we are – we are friends!

We both need each other,

So we can be each other’s

We can be each other’s friends.

And thank you so much, the international friends of the class of 2022, for letting me be your friend.

Learning as an emotional process?

Nam

For far too long cognitive scientists and learning theorists have perceived learning as a psychological and behavioral process while the industry has practically iterated time and time again that humans are not rational decision-makers.

I came to HGSE and the Learning Design, Innovation, and Technology with the goal of redefining the curriculum design process. I started as a teacher and a mentor, teaching undergraduate students professional development and organizational behaviors. My focus back then was to teach them how to leverage different learning and organizational theories to explain, predict and incentivize human behaviors, particularly learning behaviors to achieve overall collective performance. The one key takeaway from all those lectures and discussions is that humans are not rational decision-makers from our earliest days.

Before coming to HGSE, my design principles include the three principles: totality, versatility, and contextuality. First, totality means that the Design should consider the comprehensive learning experience, including whatever has the slightest interactions with the students. The experience can be conversations with their infant siblings or the space where students park their bikes to their seats in the classroom. Second, versatility means that the designs must be agile and allow room for teachers and, more importantly, students to modify and adapt to their individual needs. And finally, contextuality takes into account the environment that the individuals, their communities, and the learning differences that they might have in the Design. These practices fall primarily under the cognitive process paradigm (Cross, 1982), and they are dependent on competent leaders making the right call.

After taking LDIT 101 – What learning designers do, I have learned some new themes, which emerged from the class sections and the guest lectures. But under the designer’s eye, the emerging theme is that learning is not a cognitive process but an emotional one. I have never taken a course in psychology, nor have I lived long enough to discuss the science of affection. But as I take Professor Shari Tishman’s advice, I slowly look inwards and look from two different perspectives. I have noticed that emotional experiences have long-lasting effects. They change people for better or for worse, and everyone, in their own way, perceives and behaves very differently when they are emotional. And to make a design sustainable, everyone must have a role to play – designers must go in with a mindset of Design with, not Design for.  This paper will discuss the three themes that emerged from my understanding of LDIT 101. For each theme, I will go over some of the design principles and discuss the implications.

Learning design is an affective process

As we are entering the third decade of the 21st century, should we still consider learning rational behavior? What if learning, no matter what learning paradigms it falls under behaviorism, cognitivism, constructivism, connectivism, or andragogy, is heavily emotional? What if, for the sake of productivity, we forgo certain aspects of designs and instead divert those efforts at delivering an emotional experience that leaves a life-long impact on a learner?

Bloom’s taxonomy – Affective Domains

But maybe it is not as radical as it sounds as affective domains of learner taxonomy have always been around (Krathwohl, Bloom, & Masia, 1964).  Ask almost any designer and experienced teachers, and they can immediately tell you the hierarchy of the Bloom taxonomy in the cognitive domain from understanding to creating. (Anderson, et al., 2001) But when asked about the affective domain, only a handful of those would know. And it’s not just teachers and curriculum designers. UNESCO, in their 2003-2012 Literacy Decade vision, set in the Dakar Framework for Action (2003), was to focus on math and literacy skills, which are, for the most part, cognitive processes. As a result, the student learned literacy skills without first having a love for their language, and they learned how to do math without being mindful of what problem they would be solving.  It was not until five years ago, in 2016 did UNESCO finally realize and revised its 2030 learning vision to include affective learning outcomes (UNESCO, 2016).

Therefore the traditional science of learning persists. Teachers with years of experience, or even without, know for a fact that a cognitively oriented classroom is far more manageable than an emotionally expressive one. The status quo stems from an underlying assumption that focusing on cognitive outcomes would naturally enhance affective ones. Krathwohl et al. denied this assumption and suggested that affective behaviors also need appropriate learning experiences to develop. (Utah State Office of Education, 2006). We spent a lot of time and resources studying human behaviors, hoping to find how people think, learn, and behave the same way. At the same time, there is an overwhelming amount of literature spent on the unusual minds, those who do not conform to normality like Bill Gates, like Mark Zuckerberg. What if the systems we studied and tried so hard to design (and redesign) do not accommodate these minds? It is time that we yield our current understanding and concede to the reality that there is so little that we know about how different people learn, think, and behave. And finally, even if we somehow manage to reverse-engineer and map out how most people learn, can we apply that understanding to seven billion people around the world? Where do we even begin?

The problem with current thinking in education innovation

The first design principle of the IDEO design process is to empathize. We need to investigate the learners’ pain, struggles, and sometimes suffering to understand where we need to be. We must ask why they are feeling such pain instead of jumping into what could make the pain go away, and coming up with the correct answer to the wrong question is just as equally useless (Brown & Barry, 2009). Later in the course, Professor Dede also reiterated that most people came in with a solution instead of investigating the problems (Dede, 2021). This design principle arguably has the most significant impact on imagining my future design work. Instead of diving into all the technical Design of a school, I should first understand what they (teachers, students, and administrators) are going through even before diagnosing the problem. I need to do so not with an open mind, but with an open heart.

“It struck me that while there has been a major improvement in teaching and learning through technological means, the curriculum development process has relatively stayed the same within the physical campus: planning, execution, evaluation and reporting, and repeat. As a result, current work about curriculum innovation has been about disassembling and reassembling pieces of each stage to find the next best fit instead of challenging the fit of the whole process itself to every learner’s needs”. This excerpt came from my statement applying to HGSE, written around this time last year.

When faced with classroom reform practices, mostly introduced by technologists, teachers have mastered the arts of adopting them into their content and skill expertise, and they successfully did so piece-by-piece (Cuban, 2019). Therefore, the traditional grammar of schooling has persisted for decades while industries rose and fell every few years.

I, by no means, suggest that we impose something radical on our Design but offer alternative thinking to the design thinking so-called process, with the highlight on the process. Learning technologists have long been focusing on enhancing learning and teaching, finding the right tech, and an inclusive curriculum. This industrious thinking, focusing on increasing individual performance and, in this case: the best tool to teach and the best strategies to learn, has steered education into industry instead of exploring it from a holistic view.

We can continue spending the next few decades, maybe even a century, looking at how different learners learn, trying to categorize them into different theories and paradigms, and finding appropriate strategies to address those specific needs. But maybe it is time to ditch these theories entirely and accept the fact that we might not get there at all.

In my opinion, the problem lies in the fact that teaching and learning, now, is institutionally centralized. In reality, it grows naturally and organically without the awareness of both science and businesses. The puzzle of what plays the most crucial part in one’s learning experience remained unsolved, which brings me to my following design principle:

The future of learning is decentralized 

For far too long, we associate learning with schools, with teachers. With the institutionalization of such a concept, we unknowingly narrowed learning to only occur in specifically designated spaces, be it in a classroom, in-person or virtual. Over time, these designated spaces, initially designed for a focused, accelerated learning experience, trapped the learner mindset. At the beginning of the semester, Professor Mehta told us that it would take us a couple more weeks for our class to switch from working mode or teaching mode to learning mode. What if these processes take place simultaneously? What if the learning mode was never actually off?

Much of my own LDIT experience comes from conversations outside the Monday and Wednesday sections. I learn about the various design perspectives and motivations from Hollywood actresses, civil rights lawyers, American ninja warriors, and physicians. These informal conversations are how I imagine learning taking place moving forward.

We hear a lot of decentralization from the banking, digital space, and most recently, the non-fungible token (NFT). While there are a lot of technological nuances, I do believe that the Design for future learning is decentralized in a few ways.

First, there will be a shift from the mentor-apprentice relationship. Under this paradigm, the best teacher is not the highest level of mastery, but those who has the closest mastery level with the students. By this Design, both the mentor and the mentee excel in their relatable ways of learning. The teach-in paints a clear picture of this point.

Second, decentralization of learning structures and outcomes allows for more learner autonomy, individuation, and interdisciplinary practices. The very flexible Design of LDIT 101 and the LDIT electives, in general, are these in practice. However, I would imagine that future decentralization will not stop at the course level but at weekly modules. Exposing learners to so many different learning concepts across so many areas is where innovation occurs.  

References

Anderson, L. W., Airasian, P. W., Cruikshank, K. A., Mayer, R. E., Pintrich, P. R., & Wittrock, M. C. (2001). A taxonomy for learning, teaching, and assessing: A revision of Bloom’s taxonomy of educational objectives, abridged edition. White Plains, NY: Longman.

Brown, T., & Barry, K. (2009). How Design Thinking Transforms Organization and Inspires Innovation. Change by Design.

Cross, N. (1982). Designerly ways of knowing. Design Studies, 3(4) pp. 221–227.

Cuban, L. (2019). Larry Cuban on School Reform and Classroom Practice. Techno-Optimists Meet School: School Wins, Part 2.

Dede, C. (2021). Effectively Implementing Learning Technologies to Address Global and Local Challenges. Boston, MA: Harvard University.

Krathwohl, D., Bloom, B., & Masia, B. (1964). Taxonomy of educational objectives: Handbook II: Affective domain. New York: David McKay Co.

UNESCO. (2016). Education 2030: Incheon Declaration and Framework for Action for the implementation of Sustainable Development Goal 4: Ensure inclusive and equitable quality education and promote lifelong learning opportunities for all. UNESCO.ORG.

Utah State Office of Education. (2006). Curriculum: Affective domain and learning. Retrieved from http://www.usoe.k12.ut.us/curr/directors/documents/AffectiveDomainofLearningCedarCity.ppt

Algorithmic personalization: The EdTech's curse

Nam

“This app will revolutionize the education market by bringing in an unprecedented level of customization”

“Using AI, this technology will personalize learning to the most detailed level, allowing learners to construct their own learning that fit their needs”

Some learning applications no longer in market

Checking assumptions

A couple of years ago, I was presenting before the management board of a big education system in Viet Nam about a project idea of personalization: a platform that breaks the learning content to pieces at a micro-level. The project was promised close to a million-dollar in funding. It was not a venture but rather an intrapreneurship within a very well-established school. And at that time, I truly believed that I had a good idea as to how a learning app would work. I carried the same idea with me to Harvard – and just a semester and many conversations later, I realized that was one of the stupidest ideas I have ever had.

Now it is not fair to say that all learning applications are like that, but most learning applications, especially those designed to meet learners at a scale, all have this similar trait: using mass-generated content and allowing learners to self-select their own learning journey, with or without assistance, and naturally follow through until the end. And the assumptions behind this design are scientifically valid, for quite some time.

1. Learner differences

Whether you subscribe to classical theories of Jean Piaget (Constructivism) or Seymour Papert (who popularized Constructionism) or if you are a fan of HGSE’s Professor Howard Gardner (author of Multiple Intelligences), we can all see that every learner is different because of their varying contexts and learning styles. This has been the main argument against a standardized approach to curriculum and instructions. So logically, more pathways, more choices, more whatever will allow more accommodation.

True, but not quite: People learn differently: but the degree of differences is so vast that even algorithms could not account for it. Artificial intelligence (AI) itself is a learner, and whatever the data we teach it, it spits out the pattern that it has previously learned, which is predetermined, and therefore, limited. When a personalized learning application is designed, it accounted for the majority of the learning styles and approaches that work for the majority of people – and the input of those who were fed into the learning algorithms, most of the time, are those who have already had their learning styles deconstructed and operationalized by literature and data source, leaving out those who had no access, and no digital footprints out in the cold. And remember, that human cognition and learning science is a rather new field to science (the late 50s and early 60s) and between then and now, the human minds continue to evolve and there are new insights coming into play every day about how the human minds work.

So what? In addition to building a mass content platform, learning designers should take time and continuously learn about how people learn. And to quote Professor Christopher Dede from my favorite class about technology implementation. EdTech designers should not consider themselves in an education business, but a rather life-long learning business

EdTech designers should not consider themselves in an education business, but a rather life-long learning business

Chris Dede – Implementation of Education Technologies

2. Learner autonomy

The second assumption to this is that the learners, when introduced with relevant and meaningful learning content, will take ownership of their learning and advance their cognitive journey efficiently.

False: From my experience as a former school vice principal, among students who struggled with their learning, very few actually had cognitive problems – most learners’ problems, especially young learners, come from outside the classroom. I often giggled when someone discuss the possibilities of machines replacing teachers someday. But that is based on the assumption that what teachers only do is teach. The very term “teacher” does its profession little justice as any competent school administrators or education leaders know a fact: teachers, especially great ones, have little to do with teaching but how well they understand and connect with the students. And unless machines someday magically understand how to solve problems outside of the learner environments: family, friendships, relationships issues, only then should we begin talking about replacing those whose only job is to teach.

So what: I have no doubt that someday those who only teach will certainly be replaced. Teachers who exclusively rely on their disciplinary knowledge and not the knowledge of how well they understand the students, will be the first to walk out of the schools. But until then, EdTech designers need to look deeper into the learners and their learning journeys and identify the factors impacting students beyond the cognitive realm. A good example of this is how we have progressed from the mass instructions mode to computer instructed tutor and now, a more collaborative model.

And to play the devil’s advocate, algorithmic personalization has actually and historically been rather efficient in dealing with social issues taking place among family members, romantic relationships, and peers, evidenced by the vast data we are contributing every day to Meta and Twitter. The only problem is, they seem to be heading in the wrong direction. The open question for learning designers is: whether the data concerning learners’ problems can be leveraged and solved by algorithms? And will this happen in our lifetime?

References

Chris Dede and John Richards, eds., The 60-Year Curriculum: New Models for Lifelong Learning in the Digital Economy (New York: Routledge, 2020); Rovy Branon, “Learning for a Lifetime,” Inside Higher Ed, November 16, 2018. 

Hobbs, R. (2020, February 28). Propaganda in an age of algorithmic personalization: Expanding literacy research and practice. Reading Research Quarterly

Justin Reich (2020), Three genres of Learning at Scale. Failure to Disrupt: Why Technology Alone Can’t Transform Education. Harvard University Press, MA 

Virtual collaboration & Scratch

Nam

This is a commentary on the Berkman Klein paper on The Youth and the Digital Economy (the full report is in the reference section of this post)

In the 21st century context, collaboration has always taken place among the top skills in learning and thinking skills (Dede, 2010). As the complexity of the tasks rises, and the work increasingly depends on interdisciplinary and specialized knowledge, it requires collaborative skills to solve problems (Wang, 2010). Proponents for in-person classrooms and workspaces have always made the case about the need for face-to-face collaboration because this modality allows participants to overcome cognitive and organizational challenges in learning (Werker, & Ooms, W, 2020). However, the Berkman Klein paper presents a case that even in virtual space, collaboration can take place harmoniously. Using Scratch’s example of the programming learning platform, the authors outlined a framework for harmonious virtual cooperation between the digital natives.

Berkman Klein framework: Leadership, Trust and Common Ground

The Berkman Klein outlined explores the principles of effective virtual collaboration with three levers. The first lever is effective leadership, which involves unification and tasking. Since the collaboration spaces have people from various backgrounds, different skillsets and mastery levels, and diverse socio-cultural norms, the leader needs to create a shared goal and task-related skills. The second lever is trust-building, which entails both cognitive and affective trust. Digital communication in the virtual space can include casual and informal language that does not subject to rigorous syntax and spelling and a range of virtual conventions (emoji, memes, GIFs). These means cannot ordinarily take place in a traditional face-to-face setting. This lever is also closely related to the third one: establishing common ground. In their unique language, digital communication needs to develop efficiently based on a mutual understanding of the goals and tasks involved. 

Reich’s three genres of learning at scale

Using Scratch as an example, we understand how different learning and collaboration technologies have evolved with the classical and developing learning paradigms. The discussion around the effectiveness of Scratch has been that the platform allows the collaborators to have hands-on experience without physically joining hands. Another point raised in the discussion is that the platform design is so user-friendly that it attracts and holds the attention of young learners through drag-and-drop and block-building programming. These practices and designs come from a long line of evolving education theorists from Jean Piaget (father of constructivism), Seymour Papert (who popularized constructionist learning), and HGSE and MIT professors who promote and inform research following the paradigms such as Karen Brannen, Justin Reich, and Bertrand Schneider. 

Learning ParadigmsFocusLearning at scale Examples 
Instructionism  Instructor-leadInstructor guided learning at scaleMOOC: Coursera, EdX
Instructionism & Behaviorism Learner-led with assisted algorithms Adaptive Tutors and Computer-assisted Instructions (CAI) Khan Academy, TUTOR
Constructivism & Connectivism Peer-guidedPeer Guided learning & Networked learning communityScratch 
Three genres of Learning at Scale (Reich, 2020)

From theory to practice, and back to theory

Connecting to modern literature (Wenger et al., 2002) of Community of practice, similar themes centered around trust-building and effective communication. One argument arose as what is now considered private or public in the virtual collaboration space. Platforms like Scratch are so open that it is hard to determine the level of privacy and the layer of protection. While this is not a direct criticism that aims at Scratch, it raises the question: “If something is educational and non-profit, does it mean that we trust that it is good and ask no question.” Because many other platforms started with good intentions, even Facebook and Google solved a need to connect, communicate, and collaborate but have since evolved beyond the intended design. 

Three levers for digital collaboration (Berkman Klein) vs HBS’principles on Community of Practice

In addition to discussing the design of the collaborative space, we expanded on how the digital means can both widen and close the digital divides. While we established that there are many technical barriers for kids to even get the first access to collaborative platforms such as Scratch, we also explored how educators can masterfully leverage similar communication-based technology to foster collaboration. For example, a teacher can send a private message to a student in a virtual setting to encourage quiet students and naturally introduce them into a class-wide discussion. A face-to-face cannot achieve these types of individualized outcomes. 

There are ample discussions of how educators must equip students with digital and technical skills, understanding how we interact and computers. However, the examples outlined in the Berkman Klein paper focus on Ash – the Hands for Orlando project leader, who mastered social-emotional skills by establishing effective communication to incentivize community members. Berkman Klein argues that online collaboration requires a mix of technical and interpersonal skills (Lombana Bermudez A. et al.,2020). As educators plan for policies, programs, and lesson plans, do social-emotional skills precede technical skills? 

References

  1. Christopher Dede. (2010). Comparing frameworks for 21st century skills. In Bellanca, J., Brandt, R. (Eds.), 21st century skills (pp. 51–76). Bloomington, IN: Solution Tree Press.
  2. Etienne Wenger, Richard McDermott, and William Snyder, Cultivating Communities of Practice (2002). Cultivating Communities of Practice: A Guide to Managing Knowledge – Seven Principles for Cultivating Communities of PracticeHBS Working Knowledge – Harvard Business School
  3. Justin Reich (2020), Three genres of Learning at Scale. Failure to Disrupt: Why Technology Alone Can’t Transform Education. Harvard University Press, MA 
  4. Lombana-Bermudez, Andres, Sandra Cortesi, Christian Fieseler, Urs Gasser, Alexa Hasse, Gemma Newlands, and Sarah Wu. “Youth and the Digital Economy: Exploring Youth Practices, Motivations, Skills, Pathways, and Value Creation,” Youth and Media, Berkman Klein Center for Internet & Society (2020).
  5. Wang, Q. (2010). Using online shared workspaces to support group collaborative learning. Computers & Education, 55(3), 1270–1276. https://doi-org.ezp-prod1.hul.harvard.edu/10.1016/j.compedu.2010.05.023
  6. Werker, & Ooms, W. (2020). Substituting face-to-face contacts in academics’ collaborations: modern communication tools, proximity, and brokerage. Studies in Higher Education (Dorchester-on-Thames)45(7), 1431–1447. https://doi.org/10.1080/03075079.2019.1655723

The Hybridization of learning

Nam

1. Why?

  • To ensure the continuity of learner experience: Unrelenquished attention and engagement are the greatest predictors of learning success (no matter what environment). Testing, exams, diagnostic can be argued as effective measures of learning effectiveness, but nothing beats attendance
  • To accommodate the various needs of learners: covid, sick day, bladder controls, different learning modalities, and various comfort levels. different time zone, class size, you name it

2. What for?

From and To different learning technologies: As a step to transition to technology adoption OR to revert a bad technology being adopted.

Hybridization of learning serves as a good briding phase for technological adoption, ranging from partial to full adoption. Hybridization of learning experiences allow learning designers to make changes and tweak their designs to fit both the technologies and learners need

A rather counter-intuitive point: Hybrid learning can also be used to scale back the once poorly adopted technologies, allowing room for technology improvement, or replacement.

Instead of thinking of hybridization as an end product, imagine it is a phase, a process of shifting and adopting technologies

3. How?

First, think of the learner: Is this hybridization, in any way, enhance their learning experience?

Are learners structurally and technologically competent for hybridization? In other words, whether they have access to the technologies that are available to them: smartphones, computers, tablets, internet connection, and if they are actually affluent in navigating these techs,

Do not design for the learners, design WITH them

Second, ask the question: What are we actually hybridizing, are we mixing:

  • Instructional Modalities: Offline and Online?
  • Learning Modalities: Synchronous and asynchronous?
  • Instructional activities: Homework, Discussion, Assignments?

Third, play legos – tinkering with the elements

Do not jump immediately into setting up cameras and buying expensive gear, coming up with blueprints, sometimes even a rough drawing would do

  • List out all the course experiences that you want to do
  • Prioritize them, which one is fine? (If it ain’t broke, do NOT fix it), what could be improved? Would improving that part significantly enhance the learners’ experiences?
  • What technologies and equipment that you already have? What new technology is available to you at a reasonable cost or no cost at all?

Fourth, test it before launching it – A/B test it if you can

The rolling out does not necessarily have to be on a scale – an interview or even a team would do. You might be surprised that even a small group with whom you have worked with and know well might have a completely different opinion of how they imagine learning should work. If you are transforming a course, start with past learners: because they have imperative views about what worked well for them.

The one who invented the first wheel was an idiot. The person who invented the other three, they were a genius.

Sid Caesar

Finally, always perform a walkthrough tutorial

Never assume. Always set up a significant amount of time walking them through the tech, because everyone uses the same technology differently. Just because you both have used Facebook for 10 years does not mean that you are interacting with it the same way.

5. Looking forward to the future

Hybrid learning is a good intermediate step, but should not be the end if we wish to reach our learning design goals

Consider the next distinction by Panopto, the video developers who have delivered millions of videos for the famous Learning Management Platform, Canvas

  • Blended Learning (sometimes got mixed up): The element got together, go beyond the technical implementation that hybrid offers:
  • HyFlex (Hybrid/Flexible classroom) – coined by the Center for Teaching and Learning at Teachers College, Colombia University: Idealistic – first came out of urgency but should also be considered

References:

  1. Columbia University Center for Teaching and Learning, 2020, Hybrid/HyFlex Teaching & Learning, https://ctl.columbia.edu/resources-and-technology/teaching-with-technology/teaching-online/hyflex/
  2. Panopto, Blended Learning, Hybrid Learning, The Flipped Classroom… What’s the Difference? 2021, https://www.panopto.com/blog/blended-learning-hybrid-learning-flipped-classroom-whats-difference/

Learning Design là gì?

Nam

Learning Design là một khái niệm không quá mới với thế giới nhưng chắc vào thời điểm blogpost này được viết thì có vẻ còn khá lạ lẫm với nhiều người. Bài viết dưới đây sẽ tóm tắt lại quan điểm của mình về Learning Design, tạm dịch là thiết kế trải nghiệm học tập (LD). Ngay lúc này thì mình cũng chưa thấy ưng ý với cách dịch này 😀

Learning – Học

1. Học và Giáo dục

Learning vs. Education: Học và Giáo dục. Chúng ta chắc nghe điều này suốt, song ở đây mình muốn làm rõ hai khái niệm này để chúng ta có thể thấy LD và Education Design (ED). Hãy cùng nhìn một so sánh thú vị dưới đây của TS. William Rankin

Tác giả: Dr. William Rankin. Nguồn: John D. Couch – Rewiring Education – Former Apple’s Chief of Learning

Nếu bạn nhìn vào cột bên trái, Giáo dục (Education) đa phần có một cấu trúc khá chặt và tập trung, đo lường được, và thường được nằm trong một chủ thể nào đó (institutions). Sự so sánh này hoàn toàn không nhằm để nói tất cả những gì ở cột bên trái là xấu, và những gì ở bên phải là tốt mà là để chúng ta có thể thấy rõ hai khái niệm này trải rộng tới đâu.

Và nếu bạn đưa bảng so sánh này với bất kì một nhà giáo dục kì cựu kinh nghiệm nào, dù là hiệu trưởng, giám đốc chương trình, giám đốc Nhân sự – Đào tạo, họ đều có thể nói với bạn rằng họ hiểu sự khác nhau, song có một yếu tố quyết định sự khác biệt: Giáo dục dễ được định nghĩa hơn, dễ cân đong đo đếm hơn, và điều mà làm cho chúng ta nghe được đến giáo dục nhiều hơn là “sự học” – đó chính là việc học vốn rất trừu tượng, và rất khó đo lường.

Từ đó, Nam muốn bổ sung vào định nghĩa: Learning (Sự học) là một khái niệm trừu tượng mà chúng ta hướng tới, trong khi đó Giáo dục (Education) là sự sắp xếp và bố trí cụ thể để hướng tới một mục tiêu cụ thể của sự học, và là hệ quả của sự phát triển xã hội theo hướng công nghiệp hóa.

Điều khó khăn nhất

Design – Thiết kế

Trước đây, khi bắt gặp ai đó nói đến Thiết kế, tôi thường hình dung ra một điều gì đó rất nghệ sĩ, rất phóng túng và có điều gì đó khai phóng, ít quy củ. Nhưng từ gốc “design” trong tiếng Latin, dēsignō – (tiếng Anh cổ là designate) có nghĩa là gán hoặc chỉ định một điều gi đó, hoàn toàn đối lập với điều mà Nam từng suy nghĩ.

Và chỉ khi bắt đầu thực sự quan sát và nghiên cứu LD thì Nam mới thực sự hiểu được phần nào của khái niệm Thiết kế.

1. Thiết kế là vấn đề sinh tồn

Một trong những điều mà làm cho con người khác với máy móc dù có tiến bộ đến đâu đó chính là khả năng linh hoạt, ứng biến và xử lí vấn đề. Mà cụ thể hơn, là xử lí các vấn đề mới. Đó chính là lí do vì sao mà tôi tin rằng còn phải rất lâu lâu nữa máy móc mới có thể thay đổi hoàn toàn được. Thiết kế không chỉ là việc giải quyết vấn đề, mà còn là giải quyết vấn đề mới, vấn đề cốt lõi, và vấn đề mang tính hệ thống. Mình sẽ nói sâu hơn về điều này trong một bài viết khác

Vậy nên, với các tổ chức, doanh nghiệp thì câu chuyện giải quyết vấn đề cốt lõi, cấp thiết và mang tính hệ thống không còn là việc họ cần suy nghĩ, mà đây là câu chuyện sinh tồn. Vì sao Apple lại là công ty số một thế giới? Vì sao TikTok hay Facebook lại có thể thay đổi được hành vi của con người. Tất cả nằm trong câu chuyện “Thiết kế”.

2. Thiết kế là bài toán Quản trị và Kinh tế

Chính vì sự linh hoạt của con người, mà cụ thể hơn là sự linh hoạt của người dạy, các nhà quản lí giáo dục (bao gồm cả Giám đốc đào tạo) và chính sách giáo dục bấy lâu nay chưa có được cái nhìn toàn cảnh về “sự học”. Điều này được minh chứng bằng việc có một độ chênh rất lớn giữa những người làm trong lĩnh vực giáo dục đào tạo và những người làm quản lí và là lí do mà các nhà chính sách giáo dục và giáo viên không chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều quốc gia trên thế giới rất ít khi tìm được tiếng nói chung.

Nhưng với sự thay đổi của công nghệ, mỗi bước đi, mỗi dự án “chuyển đổi số”, mỗi quyết sách “e-learning” giờ đây không còn là câu chuyện nhắm mắt mà làm nữa. Các tổ chức dần nhận ra rằng việc dựa vào sự linh hoạt (và nhiều lúc là khó đoán) của con người là sự rủi ro lớn. Do đó, việc thiết kế hay có tư duy thiết kế trong hoạt động của tổ chức giờ đây giúp doanh nghiệp và tổ chức tiết kiệm nhiều chi phí về lâu dài.

Thêm vào đó, các tổ chức còn nhận ra rằng cấu trúc của tổ chức kinh tế cũ đã không còn phù hợp. Từ doanh nghiệp đến các nền Kinh tế lớn trên thế giới nhận ra rằng hệ thống giáo dục và đào tạo cũ đang lãng phí nguồn nhân lực và tài năng của vô vàn nhân sự tốt và có khả năng thay đổi. Tuy nhiên, nhận định tại thời điểm này (Tháng 1/2022) dường như vẫn là một điêu gì đó khá viển vông với đại đa số những nhà giáo dục và quản trị ngoài kia.

Learning Design

Và khi chúng ta kết hợp một khái niệm trừu tượng, ít rõ ràng và mang tính mục tiêu như “Học” cùng với một động từ mang tính chủ động như “thiết kế”, chúng ta có được một công việc dường như khá là mâu thuẫn

Lời kết

Learning Design là một khái niệm mới phát sinh từ nhu cầu cần phải có sự đào tạo nhanh, liên tục, và luôn cập nhật để theo kịp với nhu cầu của thị trường lao động và học tập suốt đời (Life-long learning). Learning designer trở nên phổ biến hơn trong những năm gần đây do công nghệ về sáng tạo nội dung và tiếp cận rộng rãi của đại chúng tới các thiết bị tăng cao, dẫn đến việc chu trình học tập và cải tiến nội dung học tập được rút ngắn

Nhiệm vụ của Learning Designer sẽ còn liên tục thay đổi liên tục trong thời gian tới. Tập trung giai đoạn 2020 – 2030 (theo dự đoán của Nam) sẽ tập trung vào thúc đẩy vận dụng công nghệ để tăng độ bao phủ và hiệu quả của hoạt động học tập và đào tạo.

Hy vọng bài viết có thể giúp được các bạn hình dung được phần nào công việc Learning Design, ở góc độ cơ bản nhất.

Nam Nguyễn – Learning Architect